Thông báo lỗi

Deprecated function: Unparenthesized `a ? b : c ? d : e` is deprecated. Use either `(a ? b : c) ? d : e` or `a ? b : (c ? d : e)` in include_once() (line 1439 of /home/thaykhop/domains/thaykhop.com/public_html/includes/bootstrap.inc).

Biến chứng sau mổ thay khớp háng


 

Gẫy xương 


Trong một số trường hợp người bệnh có thể bị gẫy xương đùi hoặc ổ khớp háng. Tỷ lệ bệnh nhân gẫy xương  trong quá trình phẫu thuật thay khớp háng từ 0,1 – 1% (đối với khớp xi măng) và 3 – 18% (đối với khớp không xi măng). Hầu hết gẫy xương xảy ra trong quá trình ráp và đặt cán chỏm (Stem).

Có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ gẫy xương trong mổ như: người bệnh là nữ, bị loãng xương, bệnh viêm xương khớp, thay khớp háng không xi măng (nhất là trong trường hợp thay cán dài). Ổ gẫy có khi rất nhỏ, chúng có thể tự liền, nhưng có khi là ổ gẫy lớn cần nắn chỉnh về vị trí giải phẫu rồi cố định bằng đinh kirschner, chỉ thép và đôi khi là cả nẹp vít, ghép xương, hoặc thậm chí là thay lại cán chỏm…

 

 

Trật khớp


Chỏm khớp nhân tạo có thể bị trật ra khỏi ổ khớp sau khi đã thay khớp. Để tránh điều này ngay

 từ ngày đầu sau mổ bệnh nhân được hướng dẫn kê gối giữa  hai chân khi nằm, không được khép, gấp khớp háng quá 90 độ (ngồi xổm) và không được bắt chéo chân qua đường giữa cơ thể…

Nếu khớp háng của bạn bị trật bác sỹ sẽ phải nắn lại khớp và cố định bằng bột hoặc nẹp trong khoảng 4 tuần, trường hợp không nắn được thì bác sỹ sẽ phẫu thuật để đặt lại khớp cho bạn. 

 

   

                                             

                                                                  TS.BS Nguyễn Văn Hoạt - Bệnh viện ĐHY  Hà Nội

 

Phẫu thuật thay khớp háng

Phẫu thuật thay khớp háng, Lựa chọn vật liệu thay khớp háng, Thay khớp háng không xi măng, Thay khớp háng có xi măng, Thay khớp háng toàn phần, thay khớp háng bán phần, Thay khớp háng nhân tạo, Thay khớp háng toàn phần có xi măng, Thay khớp háng toàn phần không xi măng, Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Hoạt, TS. Nguyễn Văn Hoạt, BS Nguyễn Văn Hoạt, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện trường Đại học Y Hà Nội

Lựa chọn vật liệu thay khớp háng nhân tạo

Искусственное бедро состоит из 3 компонентов: гребня, суставной ямки и голени. Существует множество различных типов материалов, из которых состоят вышеперечисленные компоненты, выбор того, какой материал дает наибольшую эффективность для пациента, является сложной задачей, требующей от хирурга опыта, а также опыта в области эндопротезирования тазобедренного сустава.

What, Why, How Animals Time for childFragen und Antworten online