Thông báo lỗi

Deprecated function: Unparenthesized `a ? b : c ? d : e` is deprecated. Use either `(a ? b : c) ? d : e` or `a ? b : (c ? d : e)` in include_once() (line 1439 of /home/thaykhop/domains/thaykhop.com/public_html/includes/bootstrap.inc).

Thay khớp háng nhân tạo

 

Quá trình phẫu thuật


 Chuẩn bị phẫu thuật

Khi bạn vào phòng phẫu thuật, bạn sẽ được đề nghị cởi bỏ quần áo và mặc đồ của bệnh viện. Khi lên bàn mổ bạn sẽ được gây tê tủy sống để vô cảm nửa người phía dưới.

Quá trình phẫu thuật

Bác sỹ sẽ:

    -   Làm một đường rạch vị trí trước bên hoặc sau bên khớp háng, bóc tách mô, mở vào khớp háng.

    -   Cắt, lấy bỏ chỏm khớp,

    -   Roa (cắt bỏ) phần sụn bệnh lý ở hõm khớp

    -   Gắn hõm khớp nhân tạo vào vị trí hõm khớp của bệnh nhân (để thay thế hõm khớp bệnh nhân bị hỏng).

    -   Khoan và rap ống tủy xương đùi sau đó gắn cán chỏm cho vừa khít, gắn chỏm (để thay thế chỏm xương đùi của bệnh nhân bị hỏng).

    -  Đặt lại khớp, khâu lại bao khớp và vết mổ. 

 

Bạn có thể hoàn toàn yên tâm với kỹ thuật mổ thay khớp háng ngày càng phát triển, khớp háng nhân tạo ngày càng hoàn thiện và tốt, tuổi thọ khớp nhân tạo ngày càng cao, các kỹ thuật hỗ trợ định vị (Navigation), phẫu thuật ít xâm lấn (MIS) được áp dụng, những kỹ thuật này sẽ có tác dụng giảm đau so với kỹ thuật tiêu chuẩn. Cuộc mổ thường diễn ra an toàn và sau khi thay khớp háng bạn sẽ hết đau và có thể đi lại, sinh hoạt được gần như bình thường.

 

                                                    TS.BS Nguyễn Văn Hoạt - Bệnh viện ĐHY  Hà Nội
 

Phẫu thuật thay khớp háng

Phẫu thuật thay khớp háng, Lựa chọn vật liệu thay khớp háng, Thay khớp háng không xi măng, Thay khớp háng có xi măng, Thay khớp háng toàn phần, thay khớp háng bán phần, Thay khớp háng nhân tạo, Thay khớp háng toàn phần có xi măng, Thay khớp háng toàn phần không xi măng, Tiến sĩ, Bác sĩ Nguyễn Văn Hoạt, TS. Nguyễn Văn Hoạt, BS Nguyễn Văn Hoạt, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện trường Đại học Y Hà Nội

Lựa chọn vật liệu thay khớp háng nhân tạo

Искусственное бедро состоит из 3 компонентов: гребня, суставной ямки и голени. Существует множество различных типов материалов, из которых состоят вышеперечисленные компоненты, выбор того, какой материал дает наибольшую эффективность для пациента, является сложной задачей, требующей от хирурга опыта, а также опыта в области эндопротезирования тазобедренного сустава.

What, Why, How Animals Time for childFragen und Antworten online